Theo ghi nhận của Savills ở hầu hết thị trường van phong cho thue trong khu vực Châu Á có sự sụt giảm rõ rệt nhất, lợi suất thuê gần như đã bão hòa.
Mặc dù sự cạnh tranh bất động sản ở cấp đầu tư là một nét đặc trưng của thị trường toàn cầu, song với một loạt những bất ổn vừa qua khiến cho các nhà đầu tư tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong nửa cuối năm 2016. Do đó, rất khó để có thể dự đoán lợi suất van phong cho thue sẽ tăng trong ngắn hạn. Tuy triển vọng tại Nhật Bản hạn chế do chịu tác động từ những bất ổn toàn cầu và sức mạnh của đồng Yên Nhật, nhưng vẫn có một dự án đầu tư sót lại và tỉ lệ vốn hóa tiếp tục được thắt chặt. Chi phí cho vay siêu thấp hỗ trợ lợi suất lan rộng tới mức 3% hoặc nhiều hơn, thậm chí áp dụng với cả các tài sản đắc địa.
Ở Hồng Kông, hoạt động của người dùng cuối cùng tiếp tục thống trị tổng số lượng giao dịch và tăng trưởng thị trường van phong cho thue đã gần đạt ngưỡng cao nhất trong chu kì. Ở Singapore, với nguồn cung văn phòng dư thừa và các biện pháp làm nguội từ Chính phủ, nước này sẽ tiếp tục chứng kiến khối lượng giao dịch thấp. Trong khi đó, lợi suất văn phòng tại Việt Nam vẫn duy trì sức mua mạnh trong thời kì tương đối dài, được minh chứng qua những giao dịch có tiếng vang lớn gần đây.
Trong khi đó, ttrường Châu Á vẫn gắn liền với vận mệnh của Trung Quốc, hầu hết những thay đổi lớn của khu vực là hệ quả từ những thương vụ tại Trung Quốc. Có thể nhận thấy rằng thị trường van phong cho thue vốn không ổn định trong suốt 6 tháng đầu năm; kết thúc tháng 6/2016, chỉ số S&P500 gần như không thay đổi sau khi giảm 8% vào tháng 1/2016, và hồi phục vào những tháng sau đó. Thị trường chứng khoán châu Á nhìn chung yếu hơn trong nửa đầu năm 2016.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét