Chiếu theo quy định Luật
Nhà, các căn hộ chung cư không được phép sửa đổi thành van phong cho thue, nhưng một số chủ thuê vẫn có đủ kiểu lách luật để ứng
phó.
Phổ biến nhất là các văn
phòng, công ty không treo biển hiệu tại căn hộ. Tuy nhiên, theo phản ánh của
các hộ dân cư, việc cho thuê căn hộ chung cư làm nhà ở lại gây ra nhất phiền
toái cho người dân và gây áp lực lớn lên hạ tầng dịch vụ của chung cư.
Luật "chênh"
nên dễ để "lách"
Theo quy định tại điểm 7,
Điều 80 Nghị định 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Nhà ở (2014), từ ngày 10/6/2016, các tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình phải chuyển hoạt động kinh doanh ra khỏi căn hộ chung cư. Đến nay, sau hơn
3 tháng, việc di chuyển của các van phong cho thue vẫn
đang trì trệ “giậm chân tại chỗ”.
Trong khi đó, theo đại diện
Phòng Quản lý Nhà, không thể đi kiểm tra từng chung cư xem có bị sử dụng sai mục
đích không mà trách nhiệm thuộc về ban quản lý các tòa nhà. Nếu căn hộ nào sử dụng
vào mục đích làm van phong cho thue, ảnh hưởng đến
các hộ dân sinh sống tại chung cư thì phải ngừng cho thuê. Bên cạnh đó, quy định
xử phạt hiện chỉ áp dụng trong lĩnh vực trật tự xây dựng và thiếu chế tài trong
quản lý căn hộ chung cư. Do đó, cần có quy định rõ ràng, nếu chủ căn hộ sai phạm
trong việc cho thuê thì sẽ bị phạt ở mức nào và ai là người xử phạt, giám sát
sau khi phạt.
Theo các chuyên gia, hiện
nay, quy định pháp luật có “độ chênh” khiến chủ đầu tư van phong cho thue vịn vào đó mà có thể “lách” luật. Cụ thể, theo Luật Nhà ở
(2014), nhà ở là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu
sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình. Nhưng cũng theo quy định của Luật Nhà ở, chủ
sở hữu nhà ở hợp pháp có toàn bộ các quyền dành cho chủ sở hữu nhà ở và không
có quy định về việc hạn chế chủ sở hữu nhà ở chỉ được cho thuê nhà ở với mục
đích làm nhà ở.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét